Khu Chế Xuất Trong Tiếng Trung Là Gì

Khu Chế Xuất Trong Tiếng Trung Là Gì

Sự khác biệt giữa industrial area và export processing zone:

Khác nhau về mục tiêu thành lập

Khu công nghiệp được thành lập với mục tiêu chính là thu hút các nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước. Còn khu chế xuất thì chỉ có mục tiêu thu hút các nguồn vốn nước ngoài.

Khu chế xuất là gì? Doanh nghiệp chế xuất là gì?

Theo Wikipedia: ”Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế biến những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất-nhập khẩu tại khu vực đó với các ưu đãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chính. Khu chế xuất có vị trí, ranh giới được xác định từ trước, có các cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường giao thông nội khu sẵn có và không có dân cư sinh sống. Điều hành, quản lý hoạt động chung của khu chế xuất thường do một Ban quản lý khu chế xuất điều hành.”

Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa tiêu dùng sử dụng trong mục đích xuất khẩu thị trường nước ngoài và phải nằm trong khu chế xuất. Các loại hàng hóa do doanh nghiệp đó sản xuất khẩu phải xuất khẩu 100% ra nước ngoài và phải khai báo với cơ quan Hải quan để trở thành doanh nghiệp chế xuất.

Doanh nghiệp chế xuất đóng vai trò then chốt trong việc phát triển của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

- 4 Điểm khác nhau giữa khu chế xuất và khu công nghiệp

- Doanh nghiệp chế xuất có thể bán sản phẩm tại Việt Nam

Tính chất ranh giới địa lý của khu công nghiệp và khu chế xuất

Ranh giới của khu công nghiệp thường được xác lập bằng hàng rào, còn ranh giới của khu chế xuất là biên giới hải quan và thuế quan của một nước.

Thực hiện theo đúng mục tiêu, có thể thấy khu công nghiệp gồm những doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm cung ứng cho cả trong và ngoài nước và cung cấp các dịch vụ cho hoạt động sản xuất.

Khu chế xuất thì thực hiện sản xuất các mặt hàng nhằm xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp các dịch vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Các chính sách ưu đãi dành cho khu công nghiệp chỉ có một số chính sách nhất định, nhưng khu chế xuất lại được hưởng nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt hơn.

Trên đây là nội dung thông tin mà CNSG muốn gửi đến bạn. Nếu bạn còn có những thắc mắc chưa được giải đáp thì hãy liên hệ ngay đến CNSG qua website: https://xenangnhapkhau.com/  hoặc hotline: 0987.115.148 để được giải đáp những thắc mắc nhé!

Được thành lập từ năm 2010, Công ty TNHH Công Nghiệp Sài Gòn (CNSG) đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghành công nghiệp thiết bị nâng hạ, là đối tác của các doanh nghiệp và tập đoàn lớn trong nước như: Vingroup, Viettel,.., Các sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi được ủy quyền và nhập khẩu trực tiếp từ các nhà máy sản xuất nên có mức giá cực kỳ ưu đãi dành cho khách hàng.

Khu chế xuất, hay còn gọi là khu kinh tế chế xuất, là một mô hình phát triển kinh tế đặc biệt,

tập trung vào hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng hóa.

Đây là những khu vực được nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, cung cấp các chính sách ưu đãi hấp dẫn

nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh.

nâng cao thu nhập cho người dân.

tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi.

góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương.

Các hoạt động chính trong khu chế xuất:

điện tử, dệt may, giày dép… để xuất khẩu.

quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa.

Thủ tục điều chỉnh, mở rộng dự án trong khu chế xuất

Theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Luật Đầu tư 61/2020/QH14, các thủ tục điều chỉnh mở rộng dự án trong khu chế xuất thuộc thẩm quyền chấp nhận chủ trương của Ban quản lý khu chế xuất được thực hiện như sau:

- Theo khoản 1 Điều 44 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP, nhà đầu tư phải nộp 4 bộ hồ sơ cho Ban quản lý khu chế xuất. Hồ sơ gồm có:

+ Báo cáo tình hình triển khai của dự án tính đến thời điểm điều chỉnh;

+ Văn bản đề nghị điều chỉnh, mở rộng dự án đầu tư;

+ Quyết định của chủ đầu tư đối với việc điều chỉnh dự án nếu nhà đầu tư là tổ chức;

+ Cung cấp các tài liệu liên quan đến vấn đề điều chỉnh nội dung theo quy định tại điểm b, c, d, đ, e, g, h khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư 61/2020/QH14 (nếu có).

- Theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 33 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP, Ban quản lý khu chế xuất phải gửi hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để lấy ý kiến về các nội dung điều chỉnh dự án trong thời gian 3 ngày làm việc tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

- Các cơ quan được đưa ra ý kiến về các nội dung điều chỉnh của dự án đầu tư thuộc phạm vị quản lý nhà nước trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

- Ban quản lý khu chế xuất đưa ra quyết định chấp nhận điều chỉnh nội dung dự án đầu tư trong thời gian 25 ngày tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Quyết định chấp nhận điều chỉnh dự án đầu tư sẽ được gửi cho chủ đầu tư và các cơ quan liên quan đến việc tiến hành dự án.

- Thủ tục cho thuê lại đất, nhà xưởng trong khu công nghiệp bạn nhất định phải biết

- Lưu ý về thủ tục hợp đồng cho thuê xưởng sản xuất doanh nghiệp cần biết

Điều kiện để thành lập khu chế xuất

Theo Nghị định số 164/2013/NĐ-CP, Điều 5 khoản 2 quy định về điều kiện để cấp Giấy chứng nhận được đầu tư mới hoặc mở rộng khu chế xuất cụ thể như sau:

- Phải phù hợp với quy hoạch phát triển của khu công nghiệp.

- Kế hoạch sử dụng, quy hoạch đất đã được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền.

- Khu công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ lấp đầy tối thiểu là 60%.

- Khu công nghiệp đã được xây dựng và đã sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Theo Nghị định số 164/2013/NĐ-CP, tại khoản 1 Điều 5 quy định về điều kiện để cấp Giấy chứng nhận được đầu tư và thành lập khu công nghiệp như sau:

- Phải quy hoạch được tổng thể phát triển của khu công nghiệp.

- Kế hoạch sử dụng, quy hoạch đất phải được phê duyệt bởi các cơ quan có thẩm quyền.

- Tổng diện tích đất trong cách khu công nghiệp phải được thành lập trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đã cho đăng ký đầu tư dự án, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê lại đất tối thiểu là 60%.

Ngoài ra, với các khu công nghiệp có diện tích từ 500 ha trở lên và có sự tham gia đầu tư của nhiều nhà đầu tư thì phải dựa theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi tiến hành quy hoạch chi tiết. Đối với các khu công nghiệp có quy mô từ 200 ha trở lên hay có vị trí giáp các tuyến đường quốc lộ, khu danh lam thắng cảnh, khu vực quốc phòng, khu bảo tồn sinh thái vùng - quốc gia, khu di tích lịch sử, các vị trí thuộc các khu đô thị loại I, loại II và loại đặc biệt thì phải có ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan về quá trình quy hoạch chi tiết bằng văn bản trước khi Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

- 3 thủ tục hành chính doanh nghiệp nước ngoài cần nắm để tránh rủi ro

- Thủ tục cấp phép xây dựng nhà xưởng tại Việt Nam đến 166 ngày

Ví dụ về khu chế xuất trong tiếng Anh

Nếu bạn đang tìm hiểu về ý nghĩa của khu chế xuất trong tiếng Anh, hẳn bạn cũng sẽ cần tham khảo cách dùng và những ví dụ thực tế về từ này trong tiếng Anh. Bài viết xin được gửi đến bạn một số ví dụ từ đơn giản đến phức tạp sau:

(Chúng ta không thể đi vào những khu chế xuất đó được.)

(Để đến được khu chế xuất, bạn cần phải đi qua những tòa nhà lớn.)

(Gần 90% các khu chế xuất này hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, với chủ yếu là các công ty sản xuất hàng dệt, may và điện tử nhẹ, tiếp theo là sản xuất xì gà và các doanh nghiệp nông nghiệp khác.)

(Khu chế xuất được tạo ra trong những hoàn cảnh cụ thể – các nước đang phát triển có nguồn lao động dồi dào, vốn thì trở nên lưu động trong nền kinh tế toàn cầu)

Qua những tìm hiểu về định nghĩa liên quan đến khu chế xuất ở trên, hẳn là bạn cũng thấy được sự quan trọng và tầm ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế và sự phát triển của đất nước. CNSG xin được nói rõ hơn về vai trò của khu chế xuất nhằm giúp bạn hiểu hơn về tầm quan trọng của nó.