Năm nay, 4 trường tuyển thí sinh nữ gồm: Học viện Quân y, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Khoa học quân sự và Học viện Hậu cần. Các trường tuyển sinh bằng phương thức duy nhất - xét điểm thi tốt nghiệp THPT và các thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 (nguyện vọng cao nhất) vào trường theo đúng tổ hợp xét tuyển của trường.
Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe Thái Việt
Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe Thái Việt là đơn vị uy tín mà bạn có thể tham khảo
Các trường dạy lái xe cho bộ đội xuất ngũ tại Hà Nội
Sử dụng thẻ học nghề quân đội để học lái xe ô tô là một trong những phương án được nhiều người lựa chọn. Dưới đây là tổng hợp 10 trung tâm đào tạo lái xe tại Hà Nội dành cho bộ đội xuất ngũ mà bạn có thể tham khảo.
Các chiến dịch, trận đánh tiêu biểu
Các chức danh Tư lệnh, Chính ủy, Tham mưu trưởng và các chức danh chỉ huy Bộ Tư lệnh Miền trực tiếp chỉ đạo trên địa bàn B2.
(Chỉ huy trực tiếp trên địa bàn B2)
Theo Nghị quyết tháng 1 năm 1961 của Tổng Quân ủy, chức vụ này có tên gọi chính thức là Bí thư Quân ủy Miền. Lãnh đạo Quân giải phóng trực tiếp trên địa bàn B2.
(Chỉ huy trực tiếp trên chiến trường địa bàn B2
Tư lệnh Quân khu Sài Gòn Gia Định (1964-1969)
• Tư lệnhQuân khu 5 (1967-1975)
• Tư lệnh Quân khu Trị Thiên (1974-1975)
• Tư lệnhSư đoàn 5 (1965-1966), Sư đoàn 7 (1966-1967) • Tư lệnh Quân đoàn 1 (từ 1974).
Lưu ý: Trên danh nghĩa là Bộ Tư lệnh Miền chỉ huy toàn bộ Quân giải phóng các địa bàn miền Nam. Nhưng thực tế Trung ương trực tiếp chỉ huy Chiến trường B1 (và về sau được chia tách tiếp thành B3, B4, B5), cụ thể như Quân khu V, Quân khu Trị Thiên... Còn B2 thì do Trung ương Cục Miền nam và Bộ Tư lệnh Miền chỉ huy trực tiếp theo ủy quyền nhưng vẫn đặt dưới sự chỉ huy chung của Trung ương.
Trong suốt chiến tranh Việt Nam, tùy theo giai đoạn và hình thái chiến tranh, các địa bàn quân sự của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh phân chia các chiến trường và có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp. Chiến trường Miền Nam được gọi là B, và phân B1, B2 (1961). B2 do Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy Miền, Bộ tư lệnh Miền phụ trách (lãnh đạo, chỉ huy) trực tiếp dưới sự chỉ đạo toàn diện của Trung ương.
Còn B1 được chia tách: năm 1964 có thêm B3 (Tây Nguyên); năm 1966 thêm B4 (Trị Thiên), B5 (Đường 9 - Bắc Quảng Trị), đến năm 1972 thì B5 được sáp nhập lại vào B4). Như vậy B1 và sau là B3, B4: sau khi các Mặt trận được hình thành, đều do Trung ương trực tiếp lãnh đạo và chỉ huy. B1, B3 thuộc Quân khu V, B4 và B5 thuộc Quân khu Trị Thiên, mỗi quân khu có khu ủy phụ trách.
Trên địa bàn B2, từ 1961 Trung ương chia thành các quân khu 6,7,8,9,10 và đặc khu Sài Gòn - Gia Định, tương ứng có các khu ủy phụ trách. Cùng trong khi đó Trung ương Cục Miền Nam, Quân ủy miền Nam và Ban Quân sự Miền lại chia thành các Quân khu đánh số từ 1 đến 6, 10 trên toàn miền Nam (sau có thêm quân khu 7 và khu trọng điểm), trong đó thuộc địa bàn B2 đánh số từ 1 đến 6 gồm: Quân khu 1 (miền Đông Nam bộ); Quân khu 2 (miền Trung Nam bộ); Quân khu 3 (miền Tây Nam bộ); Quân khu 4 (Sài Gòn – Gia Định); Quân khu 6 (cực Nam Trung Bộ và Nam Tây Nguyên). Theo đó: Quân khu 1 trùng với Quân khu 7 của Trung ương, Quân khu 2 (trùng với Quân khu 8 của Trung ương), Quân khu 3 (trùng với Quân khu 9 của Trung ương), Quân khu 4 trùng với đặc khu Sài Gòn - Gia Định,...
Sở dĩ có sự đánh số khác nhau này do Trung ương phân chia và đánh số theo tổng thể quy mô toàn cõi Việt Nam (từ Mục Nam Quan tới mũi Cà Mau). Còn sự phân chia và đánh số của Trung ương Cục, Bộ Tư lệnh Miền chỉ là trên danh nghĩa với hai cơ sở mang tính pháp lý (công khai), một là trên lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của chính phủ Cộng hoà miền Nam Việt Nam (tính từ Vĩ tuyến 17 tới mũi Cà Mau), hai là tương ứng với thứ tự 4 quân khu của "quân đội quốc gia" chính quyền Sài Gòn... Trên thực tế, trong quá trình tiến hành chiến tranh các danh bạ phân khu lãnh thổ từng bước được điều chỉnh thống nhất theo Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh.
Hình thái tổ chức địa bàn quân sự theo mặt trận được duy trì cho đến hết chiến tranh. Tuy nhiên, từ sau Hiệp định Paris 1973, quân Mỹ và đồng minh phải rút về nước, các lực lượng tác chiến đã được tái tổ chức lại thành những đơn vị chủ lực cơ động mạnh, chuẩn bị cho cuộc chiến kết thúc chiến tranh. Trong quá trình các lực lượng chính quy di chuyển, đóng quân qua địa bàn nào sẽ thuộc thẩm quyền địa bàn đó (B). Quân đoàn 4 và đoàn 232 thuộc thẩm quyền của Bộ tư lệnh Miền. Quân đoàn 2, 3 ở Tây Nguyên và Trị Thiên giống Quân đoàn 1 ngoài Bắc thuộc thẩm quyền của T.Ư. Nhiều trường hợp được thành lập ban chỉ huy chung để hiệp đồng chỉ huy từng chiến dịch cụ thể.
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT KHI DỰ THI CÁC KHỐI TRƯỜNG QUÂN ĐỘI
Chỉ những thí sinh đáp ứng được điều kiện sơ tuyển mới được cấp hồ sơ đăng ký dự thi (theo mẫu của Bộ quốc phòng). Sau khi nhận hồ sơ ĐKDT theo đường nội bộ, các trường sẽ gửi giấy báo dự thi cho thí sinh, phiếu báo thi nhận tại Ban TSQS quận, huyện, thị, đơn vị (nơi thí sinh đăng ký dự thi).
Theo quy định của Bộ Quốc phòng, thí sinh muốn đăng ký dự thi vào khối các trường quân đội bắt buộc phải sơ tuyển tại Ban chỉ huy quân sự nơi thí sinh có hộ khẩu thường trú. Thời gian sơ tuyển từ ngày 10/3 đến 15/4.
Chỉ những thí sinh đáp ứng được điều kiện sơ tuyển mới được cấp hồ sơ đăng ký dự thi (theo mẫu của Bộ quốc phòng). Sau khi nhận hồ sơ ĐKDT theo đường nội bộ, các trường sẽ gửi giấy báo dự thi cho thí sinh, phiếu báo thi nhận tại Ban TSQS quận, huyện, thị, đơn vị (nơi thí sinh đăng ký dự thi).
1. Đối tượng tuyển sinh vào khối các trường quân đội?
- Quân nhân tại ngũ: là Hạ sỹ quan, binh sỹ, quân nhân chuyên nghiệp nhập ngũ từ năm 2009 về trước. Công nhân viên quốc phòng có thời gian phục vụ quân đội từ 12 tháng trở lên (tính đến tháng 7/2010). Số lượng đăng ký dự thi theo chỉ tiêu đã phân bổ cho các đơn vị. (Những thí sinh đang ở trong quân ngũ muốn được dự thi ĐH thì phải được sự đồng ý của thủ trưởng đơn vị mình)
- Nam thanh niên ngoài quân đội (kể cả quân nhân đã xuất ngũ), số lượng ĐKDT không hạn chế.
- Nữ thanh niên ngoài quân đội và nữ quân nhân: vào đào tạo Dược sỹ, Bác sỹ quân y tại Học viện Quân Y (10% chỉ tiêu); vào đào tạo kỹ sư quân sự ngành Tin học và Điện tử viễn thông tại Học viện kỹ thuật quân sự (10%) chỉ tiêu của hai ngành trên); vào đào tạo các ngành Ngoại ngữ tại Học viện Khoa học Quân sự (10% chỉ tiêu).
2. Những tiêu chuẩn để được dự thi vào khối các trường quân đội?
Thí sinh đăng ký dự thi vào khối các trường quân đội phải đáp ứng được các yêu cầu sau: * Yêu cầu tự nguyện: Thí sinh tự nguyện ĐKDT vào một trường quân sự; Khi trúng tuyển chấp hành phân công công tác Bộ quốc phòng; Khi trúng tuyển chấp hành sự phân công ngành học. * Yêu cầu về chính trị, đạo đức: Có lịch sử chính trị gia đình và bản thân rõ ràng; có đủ điều kiện để nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam; Có phẩm chất đạo đức tốt; phải là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Riêng quân nhân phải hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian phục vụ quân ngũ.
* Yêu cầu về văn hoá: Phải tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT; không hạn chế ngưỡng về học lực.
* Yêu cầu về sức khoẻ: - Các học viện, trường đào tạo về Y, kỹ thuật, Năng khiếu (bao gồm: Học viện kỹ thuật quân sự; Học viện Quân Y; Học viện khoa học quân sự, hệ đào tạo kỹ sư không quân thuộc Học viện Phòng không-Không quân; Trường ĐH văn hoá Nghệ thuật Quân đội; Trường CĐ Kỹ thuật Vinhempich) Tuyển chọn học viên đạt sức khoẻ loại 1 ở 5 chỉ tiêu (Nội, ngoại, tâm thần kinh, da liễu-hoa liễu, tai-mũi-họng). Riêng tiêu chuẩn về thể lực nam giới: Chiều cao từ 1m63 trở lên, cân nặng từ 50 kg trở lên. Được tuyển chọn học viên đạt sức khoẻ loại 2 về răng. Được tuyển những học viên có tật khúc xạ cận thị hoặc viễn thị không quá 3 điốp, kiểm tra thị lực qua kính đạt 10/10; tổng thị lực hai mắt 19/10.
- Đối với các học viện và trường còn lại: Tuyển chọn học viên đạt sức khoẻ loại 1 ở 6 chỉ tiêu (nội, ngoại, tâm thần kinh, da liễu-hoa liễu, mắt, tai-mũi-họng) Riêng tiêu chuẩn thể lực về nam giới: Chiều cao từ 1m65 trở lên; cân nặng từ 50 kg trở lên. Được tuyển chọn học viên đạt sức khoẻ loại 2 về răng. Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên thuộc khu vực 1, hải đảo; thí sinh là người dân tộc ít người được lấy đến sức khoẻ loại hai về thể lực. Trong đó nam giới phải đạt chiều cao từ 1m62 trở lên; cân nặng 47 kg trở lên.
3. Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh quân sự có gì khác biệt so với quy định của Bộ GD-ĐT?
Tất cả thí sinh thì vào các trường ĐH trong quân đội đều được hưởng chính sách ưu tiên đối tượng và khu vực như Bộ GD-ĐT ban hành trong quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2010.
Riêng phần ưu tiên đối tượng thì bổ sung hai điểm sau: Đối tượng 02 (thuộc nhóm ưu tiên 1): Quân nhân tại ngũ được cử đi học, có 01 năm đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cơ sở trở lên. * Đối tượng 08 (thuộc nhóm ưu tiên 2): Con sỹ quan quân đội, con quân nhân chuyên nghiệp và con công chức quốc phòng có mức tương đương sỹ quan, đang tại chức hoặc đã nghỉ chế độ, chuyển ngành, nghỉ hưu.
4. Khối các trường quân đội có chỉ tiêu cho những đối tượng được tuyển thẳng?
Năm 2010, các trường quân đội vẫn dành chỉ tiêu tuyển thẳng cho những đối tượng năm trong quy định tuyển thẳng do Bộ GD-ĐT ban hành. Tuy nhiên những đối tượng được tuyển thẳng phải đáp ứng được điều kiện sơ tuyển.
5. Thủ tục ĐKDT vào khối các trường quân đội?
Tất cả các thí sinh muốn dự thi vào các trường quân đội đều phải qua sơ tuyển tại Ban chỉ huy quân sự địa phương: quận, huyện, thị xã, nơi thí sinh đăng ký hộ khẩu thường trú (đối với thanh niên ngoài quân đội), tại đơn vị (đối với quân nhân).
Thí sinh ĐKDT làm hồ sơ theo quy định, dưới sự hướng dẫn của Ban tuyển sinh Quân sự quận, huyện, thị, đơn vị.
Mỗi thí sinh ĐKDT phải có một bộ hồ sơ tuyển sinh (Hồ sơ tuyệt đối không được tẩy xoá - nếu sửa chữa phải có chữ ký và dấu). Hồ sơ gồm có: 1 bản thẩm tra xác minh lý lịch; 1 phiếu khám sức khoẻ; 3 phiếu ĐKDT theo mẫu của Ban tuyển sinh Quân sự-Bộ Quốc phòng.
Phiếu ĐKDT do thí sinh tự khai; bản thẩm tra xác minh chính trị do cán bộ tuyển sinh Ban chỉ huy Quân sự quận, huyện, thị xã (đối với thanh niên ngoài quân đội), đơn vị (đối với quân nhân) đi thẩm tra xác minh theo quy định.
Nếu thí sinh là diện được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển chọn thì phải có chứng nhận ưu tiên hợp lệ. Giấy chứng nhận ưu tiên đối tượng con thương binh, con bệnh binh, com liệt sỹ…phải là bản sao có công chứng.
Mỗi thí sinh nộp kèm theo hồ sơ ĐKDT tuyển sinh quân sự 4 ảnh (cỡ 4x6) kiểu chứng minh thư mới chụp trong vòng 6 tháng (để tránh nhầm lẫn ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, tỉnh huyện nơi thí sinh ĐKDT vào mặt sau tấm ảnh). Một ảnh dán vào hồ sơ tuyển sinh, một ảnh dán vào phiếu khám sức khoẻ (đóng dấu Ban TSQS)./.
1. Chiến Sĩ Tí Hon – Rèn Luyện Chính Tôi – Thời gian: Từ 29/5/2021 đến 03/6/2021 (6 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 7 đến 11 tuổi (Đã học lớp 1) – Địa điểm: Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam – Cơ sở Bình Tân – Số lượng: Từ 80 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH1
2. Chiến Sĩ Tí Hon Nâng Cao – Chinh Phục Thử Thách – Thời gian: Từ 06/6/2021 đến 12/6/2021 (7 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 8 đến 12 tuổi (Từ lớp 3 – lớp 6) – Địa điểm: Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam + Cơ sở Bình Tân: 4 ngày + Cơ sở Vũng Tàu: 3 ngày – Số lượng: Từ 80 đến 100 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH2
3. Chiến Sĩ Tí Hon – Tự Vệ Thoát Hiểm – Thời gian: Từ 15/6/2021 đến 20/6/2021 (6 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 7 đến 11 tuổi (Đã học lớp 1) – Địa điểm: Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam – Cơ sở Bình Tân – Số lượng: Từ 80 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH3
4. Tí Hon Trải Nghiệm – SYC Camp /Trại hè SYC – Thời gian: Từ 23/6/2021 đến 28/6/2021 (6 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 8 đến 12 tuổi (Từ lớp 3 – lớp 6) – Địa điểm: Trung tâm huấn luyện biển Vũng Tàu – Số lượng: Từ 80 đến 100 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH4
5. Chiến Sĩ Tí Hon – Sống Biết Chia Sẻ – Thời gian: Từ 02/7/2021 đến 07/7/2021 (6 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 7 đến 11 tuổi (Đã học lớp 1) – Địa điểm: Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam – Cơ sở Bình Tân – Số lượng: Từ 80 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH5
6. Chiến Sĩ Tí Hon Nâng Cao – Thách Thức Giới Hạn – Thời gian: Từ 14/7/2021 đến 20/7/2021 (7 ngày). – Đối tượng học viên: Từ 8 đến 12 tuổi (Từ lớp 3 – lớp 6) – Địa điểm: Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam + Cơ sở Bình Tân: 4 ngày + Cơ sở Vũng Tàu: 3 ngày – Số lượng: Từ 80 đến 100 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã trình: TH6
1. Học Kỳ Quân Đội – Tự Hào Quân Ngũ – Thời gian: Từ 30/5/2021 đến 06/6/2021 (8 ngày). – Địa điểm: TP. HCM, Bình Dương – Số lượng: Từ 100 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã chương trình: HK1
2. Học Kỳ Quân Đội Nâng Cao – Trui Rèn Để Trưởng Thành – Thời gian: Từ 09/6/2021 đến 16/6/2021 (8 ngày). – Địa điểm: TP. HCM, Bình Dương và TP Vũng Tàu. – Số lượng: Từ 100 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã chương trình: HK2
3. Học Kỳ Quân Đội – Chiến Binh Thép – Thời gian: Từ 19/6/2021 đến 26/6/2021 (8 ngày). – Địa điểm: TP. HCM, Đồng Nai. – Số lượng : Từ 100 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã chương trình: HK3
4. Học Kỳ Quân Đội Nâng Cao – Thiếu Niên Anh Hùng – Thời gian: Từ 29/6/2021 đến 06/7/2021 (8 ngày). – Địa điểm: TP. HCM, TP. Bà Rịa, TP. Vũng Tàu – Số lượng : Từ 100 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã chương trình: HK4
5. Học Kỳ Quân Đội Nâng Cao – Tinh Thần Đồng Đội (Tiến bước dưới Quân Kỳ) – Thời gian: Từ 10/7/2021 đến 17/7/2021 (8 ngày). – Địa điểm: TP. HCM, TP. Bà Rịa, TP. Vũng Tàu – Số lượng : Từ 100 đến 120 học viên – Học phí: (Thông báo sau) – Mã chương trình: HK5
– Các lớp có thể hết nhận đăng ký nếu số lượng học viên đăng ký đã đủ. Phụ huynh nên đăng ký sớm để có thể chọn lựa lớp có thời gian phù hợp. – Giảm 5% học phí cho học viên đăng ký và đóng học phí sớm trong tháng 5 năm 2021 hoặc trước ngày diễn ra chương trình ít nhất 20 ngày. – Giảm 5% học phí cho học viên đăng ký tham gia thêm lớp thứ 2 trong dịp hè 2021. (Nếu đăng ký 1 lần cho 02 lớp thì lớp thứ 2 giảm thêm 5%) – Các quy định miễn giảm cho các đối tượng theo thông báo riêng của Trung tâm. – Địa điểm, thời gian tổ chức có thể thay đổi so với dự kiến do các lý do khách quan. – Học phí bao gồm chi phí huấn luyện, ăn ở, xe di chuyển, bảo hiểm, quần, áo, balô, mũ trang bị cho học viên theo chương trình. Phụ huynh không phải đóng thêm khoản nào nữa. – Học sinh 7 tuổi là học sinh đã học hết lớp 1. Học sinh 12 tuổi là đã học xong lớp 6. Các lớp có thể xem xét nhận học viên lớn tuổi hơn nếu phù hợp.
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: – Văn phòng ghi danh 1: 212 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP.HCM. Số ĐT: (028) 3930 0132 Hotline: 0902 300 132
– Văn phòng ghi danh 2: Số 1 đường số 3, KDC Vĩnh Lộc, quận Bình Tân, TP. HCM Số ĐT: 028)5425 3064 Hotline: 077 345 1080
– Văn phòng ghi danh 3: Số 16, Hồ Quý Ly, TP. Vũng Tàu ( khu vực bãi sau)
Thẻ học nghề quân đội có thể sử dụng để học lái xe hoặc nhiều nghề khác nhau, từ đó tạo cơ hội xây dựng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hằng năm tại Việt Nam, có rất nhiều công dân nam gia nhập quân đội để thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình. Sau khi hoàn thành, họ sẽ xuất ngũ và được tặng một tấm thẻ học nghề miễn phí để có điều kiện xây dựng kinh tế.
Thẻ học nghề quân đội được bộ Quốc phòng cấp cho bộ đội sau khi xuất ngũ. Theo quy định, bộ đội xuất ngũ sẽ được học nghề hoàn toàn miễn phí. Đây chính là sự ghi nhận của tổ quốc và bộ Quốc phòng dành cho những đồng chí đã tham gia nghĩa vụ quân sự.
Với tấm thẻ này, công dân nam có thể sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như đăng ký học nhiều nghề tại các cơ sở, trung tâm hoặc trường dạy nghề hay đăng ký học bằng lái xe ô tô các hạng khác nhau.