Học Logistic Là Gì

Học Logistic Là Gì

1.1 Ngành logistic theo quy định của pháp luật Việt Nam

Các mặt hàng khô, hàng lạnh Proship nhận vận chuyển liên tỉnh

* Các loại hàng khô, hàng tiêu dùng:

* Các loại hàng lạnh/đông lạnh:

Tổng quan về sự phát triển và hình thành của E-logistics

Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ của Thương mại điện tử – E-commerce đang trở thành là loại hình kinh doanh tiềm năng được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư, bán lẻ định hướng phát triển. Theo báo cáo hàng năm của Facebook và Bain & Company về thương mại điện tử, thị trường E-commerce tại khu vực Đông Nam Á đã tăng 85% chỉ trong năm 2020, tương đương với hơn 70 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến kể từ cuối năm 2019 – đầu năm 2020.

Đặc biệt, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những thị trường E-commerce tiềm năng nhất khu vực ASEAN, đứng thứ ba trong vài năm trở lại đây. Việt Nam đang trên đà phục hồi và tăng trưởng tích cực kể từ quý IV/2020, GDP quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với quý I/2020. Đồng hành với những thách thức, khó khăn trong bối cảnh giai đoạn 2020-2021, Việt Nam đã chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, cũng như kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng và doanh nghiệp trong cả nước. Tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử bán lẻ năm 2020 ổn định, với doanh thu bán lẻ đạt 11,8 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ.

CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS

Thế mạnh dân số trẻ cũng như lượng người sử dụng điện thoại thông minh chiếm tỷ trọng cao, lượng người giao dịch trên các sàn thương mại điện tử nhiều chính là yếu tố chính giúp Việt Nam có được những con số này. Với mức tăng trưởng cao, thương mại điện tử góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nắm bắt cơ hội sản xuất và kinh doanh thuận lợi trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự lan tỏa của cuộc thời kỳ Công nghệ 4.0. Trong tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử thời gian qua có đóng góp rất lớn từ sự phát triển mạnh mẽ của Dịch vụ e logistics. Các sàn E-commerce hàng đầu tại Việt Nam đang từng ngày nghiên cứu và cải thiện phương thức và tốc độ giao hàng để gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Ms Tiên: 0909 986 247Ms Dung: 0939 999 247Ms Duy: 0902 581 247

Sự phát triển và hình thành của E-logistics

Với sự bùng nổ trong những năm gần đây, Thương mại điện tử (E-commerce) đang là loại hình kinh doanh tiềm năng được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư, bán lẻ định hướng phát triển. Theo báo cáo hàng năm của Facebook và Bain & Company về thương mại điện tử, thị trường E-commerce tại khu vực Đông Nam Á đã tăng 85% chỉ trong năm 2020, tương đương với hơn 70 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến kể từ cuối năm 2019 – đầu năm 2020.

Đặc biệt, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những thị trường E-commerce tiềm năng nhất khu vực ASEAN, đứng thứ ba trong vài năm trở lại đây. Việt Nam đang trên đà phục hồi và tăng trưởng tích cực kể từ quý IV/2020, GDP quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với quý I/2020. Đồng hành với những thách thức, khó khăn trong bối cảnh giai đoạn 2020-2021, Việt Nam đã chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, cũng như kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng và doanh nghiệp trong cả nước. Tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử bán lẻ năm 2020 ổn định, với doanh thu bán lẻ đạt 11,8 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ.

Thế mạnh dân số trẻ cũng như lượng người sử dụng điện thoại thông minh chiếm tỷ trọng cao, lượng người giao dịch trên các sàn thương mại điện tử nhiều chính là yếu tố chính giúp Việt Nam có được những con số này. Với mức tăng trưởng cao, thương mại điện tử góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy dòng chảy hàng hóa và dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nắm bắt cơ hội sản xuất và kinh doanh thuận lợi trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự lan tỏa của cuộc thời kỳ Công nghệ 4.0. Trong tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử thời gian qua có đóng góp rất lớn từ sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ E logistics. Các sàn E-commerce hàng đầu tại Việt Nam đang từng ngày nghiên cứu và cải thiện phương thức và tốc độ giao hàng để gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Hoạt động cơ bản và chức năng của quản trị logistics:

– Hoạt động cơ bản của quản trị logistics bao gồm:

– Quản trị logistics có chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.

Xem thêm: Các giải pháp quản lý kho hàng hiệu quả trong logistic

Triển vọng phát triển E-logistics tại Việt Nam

Các Công ty logistics lớn đã sớm có sự chuẩn bị và sử dụng E logistics tại thị trường Việt Nam. Ví dụ đầu tiên phải kể đến là DHL Express – Công ty logistics nổi tiếng toàn cầu. Với số lượng đơn hàng vận chuyển trong khối Thương mại điện tử đã tăng từ 10% (2013) lên hơn 20% (2016) trong tổng số các đơn hàng quốc tế. DHL Express là một trong những Công ty tiên phong ứng dụng các tiến bộ của e-logistics trong hoạt động giao nhận cũng như quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng của mình.

Đầu tháng 10/2017, UPS Việt Nam thông báo tăng cường dịch vụ tại 10 tỉnh thành tại miền Trung và miền Nam đồng thời với việc cải thiện thời gian vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu ở khu vực châu Á từ 2 ngày xuống 1 ngày, và hàng hóa nhập khẩu từ Châu Âu từ 3 ngày xuống còn 2 ngày. Công ty cũng tăng thời gian nhận hàng trễ nhất trong ngày thêm 3 tiếng đồng hồ. UPS đã đầu tư hàng triệu USD cho công nghệ nhằm đem lại những dịch vụ cao hơn đối với khách hàng, trong đó có dịch vụ giao hàng nhanh dành cho gói nhỏ vào sáng sớm, dịch vụ cung cấp thời gian giao hàng dự kiến cũng như theo dõi tình trạng giao hàng, dịch vụ gửi trả hàng quốc tế, hỗ trợ khách hàng tạo nhãn giao hàng và hóa đơn thương mại cho gói hàng được gửi từ 1 quốc gia và trả về 1 quốc gia khác được chỉ định.

UPS còn cung cấp dịch vụ giúp doanh nghiệp cập nhật quy định về giấy phép, mã số thuế, các biểu mẫu và các dịch vụ này được tích hợp vào trang web của nhà bán lẻ trực tuyến. Với khách hàng sở hữu trang Web Thương mại điện tử, UPS có thể hỗ trợ tích hợp hệ thống logistics, cho phép thực hiện và theo dõi đơn hàng cũng như đảm bảo trải nghiệm mua sắm dành cho khách hàng. Nếu không tính thị trường Mỹ, 21% dịch vụ giao nhận hàng của UPS trên thị trường quốc tế là B2C. UPS Việt Nam nhận định sự phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo bứt phá lớn cho lĩnh vực logistics bởi các nhà sản xuất Việt Nam có thể bán hàng trực tiếp tại các nền tảng thương mại điện tử trên toàn thế giới.

FedEx đã đưa ra nhiều dịch vụ theo dõi chuỗi cung ứng và báo cáo trực tuyến. Khách hàng của FedEx Trade Networks có thể có được thông tin chính xác đến từng phút về hàng xuất nhập khẩu trong 24 giờ mỗi ngày, 7 ngày mỗi tuần. Một ví dụ khác là Tập đoàn Deutsche Post DHL (Đức), với dịch vụ hậu cần thương mại điện tử DHL eComemerce tại Việt Nam (khai trương từ tháng 7/2017). Điểm nhấn chính là việc DHL eCommerce cung cấp dịch vụ như các Công ty giao nhận Thương mại điện tử hiện nay, kể cả dịch vụ thu tiền hộ, giải tỏa phần nào các trở ngại trong hoạt động B2C và C2C.

Các Công ty logistics trong nước cũng đã nhận thức được và đang từng bước đầu tư cho e-logistics. Một ví dụ tiêu biểu như ALS Thái Nguyên đã có những bước đột phá trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý dịch vụ vận tải và hệ thống kho hàng. Dịch vụ vận tải được giám sát qua hệ thống GPS thời gian thực, quy trình khai thác hiện đại bằng các trang thiết bị và hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến.

Thông tin trạng thái từng lô hàng được cập nhật liên tục theo thời gian thực bằng hệ thống PDA, điện thoại thông minh; Kho lưu trữ hàng hóa được quản lý dựa trên hệ thống mã vạch thông minh. Với những nỗ lực đổi mới, ALS Thái Nguyên đã đáp ứng được tiêu chuẩn phục vụ theo tiêu chuẩn của Cục hàng không Việt Nam, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) và Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO). Qua đây có thể thấy, cả về xu hướng thị trường và năng lực của các doanh nghiệp logistics đều hứa hẹn sự phát triển của E logistics tại Việt Nam trong thời gian tới.

E logistics (hay Logistics điện tử) là khái niệm tương đối mới không những đối với người dân, Doanh nghiệp mà còn cả với các Công ty logistics truyền thống. Hi vọng rằng, với những chia sẻ chi tiết đầy đủ nhất về thuật ngữ E logistic là gì và kiến thức liên quan sẽ góp phần hỗ trợ hiệu quả cho công việc trao đổi/mua bán hàng hóa giữa các cá nhân, Doanh nghiệp với nhau. Đồng thời, bạn đọc quan tâm tới lĩnh vực E-Logistics mới này cũng nhận thấy rõ tiềm năng phát triển của mô hình E logistics tại Việt Nam hiện nay ra sao để điều hướng cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của đơn vị mình. Hãy tiếp tục theo dõi và cập nhật các tin bài liên quan tiếp theo của RatracoSolutions Logistics để góp nhặt kinh nghiệm nhằm phục vụ hiệu quả cho công việc giao thương hàng hóa về lâu về dài.

Thông tin liên hệ Ratraco Solutions

Công ty TNHH Giải Pháp vận tải RatracoĐịa chỉ: 21Bis Hậu Giang, Phường 4, Tân Bình, TPHCMHotline:  0965 131 131Email:  [email protected]: https://ratracosolutions.comFacebook: Ratraco Solutions - Railway LogisticsZalo: http://zalo.me/0965131131

Quản trị logistics là một thuật ngữ rất phổ biến trong lĩnh vực logistics. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết về thuật ngữ này. Vậy quản trị logistics là gì? Nội dung, mục tiêu, chiến lược quản trị logistics như thế nào ? Để hiểu rõ hơn bạn có thể tham khảo bài viết chi tiết của khovansec dưới đây nhé.

Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí, vận chuyển và dự trữ các nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

Quản trị logistics (trong tiếng anh được gọi là logistics Management) là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện và kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quản hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.