Dưới đây là những tiêu chí bắt buộc mà ứng viên cần đáp ứng khi đăng ký tham gia thi tuyển đơn hàng GỐM XỨ như sau:
Một số kinh nghiệm khi đi làng gốm Thanh Hà
Dưới đây là một số kinh nghiệm hữu ích dành cho bạn khi tham quan làng gốm Hội An:
Quy trình tạo ra các sản phẩm gốm Thanh Hà
Khi đặt chân đến làng nghề Thanh Hà Hội An, bạn sẽ được chứng kiến một bức tranh về cuộc sống quê mùa đầy mộc mạc và thanh bình. Tất cả các vật dụng hàng ngày của người dân địa phương ở đây, từ bình hoa, chén, bát, đĩa cho đến nồi và chảo đều được làm từ gốm. Thông thường, quy trình tạo ra các sản phẩm gốm ở làng gốm Hội An như sau:
Nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm gốm là đất sét, đặc, dẻo và có độ kết dính cao. Các nghệ nhân sẽ thực hiện công đoạn nhào nặn để tạo ra hòn đất thô không hình thù ban đầu. Đất sét thường có màu nâu, vàng và đỏ thẫm, tạo nên nét đặc trưng của làng gốm Thanh Hà, mang trong mình hồn dân tộc.
Sau khi sơ chế khối đất thô đạt độ kết dính, nghệ nhân sẽ sử dụng tay của mình để tạo hình sản phẩm trên chiếc bàn xoay độc đáo theo mong muốn của mình. Đây là công đoạn thể hiện sự khéo léo và hoa tay của người thợ gốm. Sau đó, sản phẩm sẽ được mang ra ngoài phơi nắng hoặc hơ trên bếp củi để khô.
Cuối cùng, sản phẩm sẽ được mang vào lò nung theo một nhiệt độ nhất định. Tất cả các công đoạn trên đều được thực hiện thủ công, đòi hỏi sự cầu kỳ và kỹ thuật cao. Nghệ nhân không chỉ thể hiện sự khéo léo và sáng tạo, mà còn phải có tâm huyết và lòng yêu nghề. Mỗi đường nét trang trí trên sản phẩm gốm đều được làm tỉ mỉ, thể hiện sự thổi hồn dân tộc vào từng hòn đất.
Tóm lại, để tạo ra một sản phẩm chất lượng từ làng nghề Thanh Hà Hội An đòi hỏi sự kỹ thuật, tâm huyết và kỳ công. Từ việc chọn lựa đất sét phù hợp đến việc tạo hình, trang trí, và nung sản phẩm, mỗi bước đều cần được thực hiện một cách cẩn thận và tỉ mỉ.
Có gì đặc sắc tại làng gốm Thanh Hà?
Có dịp ghé thăm làng gốm Thanh Hà, bạn có thể thử trải nghiệm những hoạt động thú vị sau:
Tận mắt chứng kiến kỹ thuật chuốt gốm điêu luyện
Khi đến thăm làng gốm Thanh Hà, du khách sẽ được chứng kiến kỹ thuật chuốt gốm điêu luyện. Các nghệ nhân tài ba sẽ thực hiện việc này trên bàn xoay, tạo ra những sản phẩm gốm mỹ nghệ với sự chi tiết và sắc nét đặc trưng.
Ăn uống khi tham quan làng gốm Thanh Hà
Làng gốm Hội An là một điểm đến nổi tiếng, và xung quanh khu vực này có nhiều quán ăn phục vụ cho du khách. Bạn có thể dừng lại để thưởng thức các món đặc sản Hội An như: cao lầu, bún mắm nêm, cơm gà,… Nếu bạn muốn có nhiều sự lựa chọn hơn, bạn cũng có thể quay lại phố cổ để khám phá các nhà hàng, quán cafe hoặc nhà hàng biển sẽ phục vụ đa dạng hơn.
Một vài lưu ý khác mà bạn nên biết
Những lưu ý dưới đây sẽ giúp chuyến đi của bạn trở nên hoàn hảo và trọn vẹn hơn khi khám phá làng gốm Thanh Hà:
Lời kết: Với không gian cổ kính, thanh bình và sự mộc mạc, làng gốm Thanh Hà chắc chắn sẽ ghi lại trong trí nhớ của bạn những trải nghiệm khó quên. Hy vọng những thông tin và kinh nghiệm mà Gốm Sứ Hoàng Gia đã chia sẻ qua bài viết này sẽ giúp bạn dễ dàng lên kế hoạch cho chuyến tham quan đầy thú vị. Hãy để làng gốm Thanh Hà Hội An mang đến cho bạn những trải nghiệm độc đáo và ý nghĩa nhé!
Gốm Sứ Đại Hồng Phát một công ty tư nhân, được chính thức thành lập và hoạt động vào năm 1998. Công ty chúng tôi chuyên sản xuất và cung cấp: + Tô sứ, bát sứ, âu sứ, đĩa sứ, cốc sứ, ly vuông + Bộ bình trà, bộ gia vị, bình sứ, ca sứ trắng,.. - Doanh thu tăng trưởng hàng năm của Đại Hồng Phát đạt 30% từ năm 2004 đến năm 2005. Từ đó có 200 nhân viên trong những ngày đầu sản xuất đến nay đã có hơn 1.000 nhân viên. - Tất cả các quy trình sản xuất đều được trang bị tốt với các công cụ hiện đại và được sản xuất bởi các thợ thủ công có trình độ và khéo léo. Đội ngũ chuyên gia sáng tạo của chúng tôi chịu trách nhiệm cho các sản phẩm phong phú và tinh vi, đã được thị trường quốc tế và khách hàng của mình chấp nhận.ư Hiện nay sản phẩm Gốm Sứ Đại Hồng Phát đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Úc, Châu Âu,.. - Đại Hồng Phát từng bwowsc khẳng định thương hiệu của mình vào tâm trí của khách hàng mặc dù có nhiều công ty gốm sứ khác nhau ở Việt Nam. Rất hân hạnh được hợp tác!
Câu Chuyện Về Phúc Lộc Viên Minh
Kế thừa truyền thống hơn 800 năm của Gia tộc Phạm Ngũ Chi, một trong 23 dòng họ làm gốm sứ lâu đời, khai sinh Làng nghề Gốm Sứ Bát Tràng. Với bề dày kinh nghiệm, tinh hoa gốm sứ Việt được tích lũy qua 22 đời truyền nhân với hàng loạt nghệ nhân nổi tiếng, đặc biệt là Đệ nhất Nghệ nhân Gốm sứ Đông Dương, cụ Phạm Văn Ẩm (1887 - 1955), Phúc Lộc Viên Minh vẫn đang tiếp tục nỗ lực, bảo tồn và phát triển một cách mạnh mẽ, giữ vững ngọn lửa gốm sứ truyền thống Việt Nam....
Nếu Hà Nội có làng gốm Bát Tràng, thì Hội An cũng tự hào với Làng gốm Thanh Hà. Làng nghề này là điểm đến yêu thích của nhiều du khách, đây là nơi họ có cơ hội khám phá lịch sử và vẻ đẹp truyền thống của một làng gốm nổi tiếng thuộc đất Quảng. Trên hành trình khám phá này, Gốm Sứ Hoàng Gia sẽ dẫn bạn đến làng nghề Thanh Hà để khám phá những nét văn hóa độc đáo tại ngôi làng cổ này. Hãy cùng theo dõi nhé!
Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Thanh Hà
Làng gốm truyền thống đã tồn tại từ thế kỷ XVI tại làng Thanh Chiêm, sau đó được dời về làng Thanh Hà, một phần của phố cổ Hội An như ngày nay. Từ đó, nó đã được biết đến với tên gọi là làng gốm Thanh Hà. Lịch sử của làng gốm nằm trong khu vực của phố cổ Hội An – nơi đã trải qua những thăng trầm của thời gian. Vào thế kỷ XVII, đang lúc thời kỳ phồn thịnh và danh tiếng, ngôi làng này được biết đến như là một “thổ sản quốc gia”,
Dù đã có những giai đoạn tưởng chừng như mất dấu và lãng quên, nhưng với lòng đam mê và lòng yêu nghề của người dân Quảng Nam, làng gốm Thanh Hà vẫn được truyền dạy cho thế hệ sau đến ngày nay. Khi phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, làng gốm Hội An Thanh Hà đã trở thành điểm đến thu hút du khách cả trong và ngoài nước, thu hút họ đến tham quan và trải nghiệm.
Làng nghề Thanh Hà nằm trên đường Duy Tân, Phường Thanh Hà, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam. Nằm cách trung tâm phố cổ Hội An khoảng 3.5km về phía Tây, ngôi làng có niên đại hơn 500 năm và đã chứng kiến nhiều biến cố lịch sử kể từ thế kỷ 16. Thời kỳ cuối thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 18 được coi là thời kỳ hoàng kim của làng gốm. Ngôi làng này vô cùng nổi tiếng với những sản phẩm vô cùng tinh xảo, và được biết đến như là một “thổ sản quốc gia”.
Quyền lợi cơ bản cho người lao động khi tham gia đơn hàng GỐM XỨ
Trong thời gian thử việc 90 ngày lương cơ bản sau khi đã trừ thuế là 650USD/ tháng, sau thử việc lương cơ bản
sau khi đã trừ thuế là 700USD/ tháng.
• Chế độ: ở chủ cung cấp miễn phí, ăn miễn phí 03 bữa/ ngày
• Thuế, chế độ BHXH, BHTNLĐ, BHYT theo luật Hungary được Chủ sử dụng lao động chi trả.
• Thời gian làm việc: theo quy định của chủ sử dụng (8h/ngày và 5 ngày/ tuần, Luân 03 ca (đủ 40h/ tuần).
• Ngoài giờ quy định tính làm thêm. – Lương làm thêm giờ: theo luật lao động Hungary không quá 8h/ tuần, hệ số làm thêm ngày thường là 150%, và 200% vào ngày nghỉ lễ tương đương luật Hungary.
• Lương được trả bằng tiền HUF của Hungary tính theo tỷ giá tại thời điểm thanh toán vào mùng 10 tháng liền kề.
• Chủ cung cấp vé máy bay hai chiều nếu người lao động hết hạn thời hạn hợp đồng.
• Những trường hợp không vi phạm luật pháp Hungary và Châu Âu sẽ có cơ hội định cư và bảo lãnh người nhà sang làm việc.